Nội dung tiếng Việt ở bên dưới nội dung tiếng Anh. Please scroll down for the Vietnamese version.
On October 27, 2021, the Master of Business Administration program of Vietnam Japan University held a seminar with the topic “Business Launch and Human Resource Development” presented by speaker Mr. Shota Miura – CFO of UNIQLO Vietnam Co., Ltd. At the seminar, Mr. Shota Miura shared the story of UNIQLO‘s new entry to Vietnam and the philosophy behind the company’s human resource management. During two hours, students not only listened to the sharing but also directly participated in discussions with Mr. Miura about issues from the perspective of an administrator. Many burning questions were answered immediately and wisely.
New Entry to Viet Nam
The UNIQLO brand is owned by Fast Retailing Group (Japan). It currently has more than 2300 stores in 24 countries around the world, including Japan, Australia, Canada, China, France, etc. In 2018, UNIQLO Vietnam was established as a 100% foreign-owned joint venture, headquarter placed in Ho Chi Minh City.
Although Vietnam is the 6th destination in Southeast Asia of UNIQLO, UNIQLO Dong Khoi is one of the largest in this region. That has proved the favor of the fashion brand from the land of cherry blossoms towards Vietnam. In the first launch in 2019, UNIQLO received strong support from Vietnamese customers. Within just two years, from the 3000-square-meter first store in downtown Ho Chi Minh City, as of Oct. 31, 2021, UNIQLO has developed to hold nine stores located in Hanoi and Ho Chi Minh City. Sharing about the story coming to Vietnam, Mr. Miura said that UNIQLO had carefully studied the strategy as well as the advantages and disadvantages in the first launch in Vietnam. UNIQLO’s arrival in Vietnam is later than competitors such as Zara or H&M, but Mr. Miura confirmed that the opening and all plans had been carefully calculated.
With the LifeWear product line designed to make everyone’s life better, UNIQLO has brought quality products with optimization in daily activities, and more importantly, it is very suitable for the context and conditions of Vietnam. In order to control the quality of products, UNIQLO practices its own business model, called SPA, which is very different from its competitors. With SPA, UNIQLO has absolute control over all processes, from the purchase of raw materials to the final stage of distributing products to the end customers. Moreover, UNIQLO Vietnam also especially values environmental factors and Vietnamese cultural quintessence. This is reflected in UNIQLO stores’ design which installed an artwork Bird Nest made out of bamboo (by the famous architect – Vo Trong Nghia) in coordination with The UNIQLO x Helly Tong sustainability corner. The company also released Mickey limited edition collection, only available in the Vietnam market as a “Nice to meet you” to its customers.

HRM (Human Resource Management at UNIQLO)
The topic of human resource management was the highlight of the seminar on October 27. Like the big companies in the world, UNIQLO also has the regulations, workplace culture, and more, human resource training programs that include the Japanese hospitality available only at UNIQLO. UNIQLO’s Global One -ZEN-IN-KEIEI working culture is always reflected in the company’s slogan and vision in Vietnam. UNIQLO is a place where all employees of the company around the world will always actively participate in the process of formulating strategies to achieve goals and realize strategies in daily life.
The UMC HR Training Program is UNIQLO’s intensive support program with the goal of building a foundation for all employees. In Vietnam, before the first establishment was launched, Mr. Miura and the founders visited Vietnam a year earlier to conduct this training course for the managers of UNIQLO stores. During this time, he and his associates trained together and directly supervised and learned more from the Vietnamese staff. With a customer-centric management spirit influenced Japanese hospitality, in the past two years, despite facing many difficulties and challenges, the founding team has managed to open nine stores as of Oct. 31, 2021, and all of them are in operation. This number can be increased after the pandemic.
Picture 2: Human Resource Management system at UNIQLO
In summary, Mr. Miura affirmed UNIQLO’s operating principles: constantly improving product quality, bringing LifeWear philosophy closer to customers; putting responsibility for contributing to the sustainability of the community; training staff to become more and more professional, not only in the Vietnamese market but also in the international market, aiming to be able to meet the standards to work effectively. UNIQLO has built a solid brand in the hearts of Vietnamese consumers. When it comes to UNIQLO, consumers will immediately think of thin, light, handy, but also very delicate product lines. We believe that with the sustainable business philosophy and unique business model SPA and human resource development model “retail is about people,” UNIQLO will continue to care about customer experience, manufacturing, and sustainable business development in Vietnam.
The seminar ended with a very successful result
Throughout the discussion, students and lecturers from Vietnam-Japan University, together with Mr. Miura, discussed questions such as: “What factors determine UNIQLO’s penetration in the Vietnamese market?”, “What are UNIQLO’s competitive advantages when penetrating the new market?”. Remarkably, at the end of the Q&A session, a very fascinated question was asked by one of VJU lecturers, Dr. Hino Yoshifumi: “In the process of choosing the very first store location in Vietnam, why did UNIQLO prefer Ho Chi Minh city to Hanoi?”. The CFO of UNIQLO Vietnam quickly answered the question with the evidence in the process in Vietnam. Mr. Miura pointed out three basic reasons. Firstly, Ho Chi Minh city has lots of similarities with cities like Bangkok, Jakarta, Singapore in Southeast Asia, where UNIQLO has had stores for a long time and achieved success. Secondly, Ho Chi Minh city has a higher GDP index. Although not only Ho Chi Minh city but also Hanoi city were considered as of new entry, Ho Chi Minh city still had a slight advantage for the first store.
After more than 2 hours of excitement, the seminar was ended with a very positive spirit. The CFO of UNIQLO – Mr. Miura, promised to fly to Hanoi soon for more discussions in person. The seminar program has created a very good premise for students to have the opportunity of having practical knowledge about the working environment at UNIQLO, that aims to become a global company from Japan. In addition, this seminar has also helped future managers to have different mindsets and ideas toward the improvement and contribution to society following the company’s mission and vision.
With its operating motto: constantly improving product quality, bringing LifeWear philosophy closer to customers; increasing responsibility for contributing to the sustainability of the community; training staff to become more professional, not only good in the Vietnamese market and aiming to be able to meet the international standards; UNIQLO has built a solid brand in the hearts of Vietnamese consumers. When it comes to UNIQLO, Vietnamese consumers will immediately think of thin, light, convenient, but also very sophisticated product lines. We believe that, with the sustainable business philosophy, unique SPA business model, and human resource development model, “retail is about people,” UNIQLO will continue to care about customer experience, manufacture, and develop sustainably in Vietnam.
Vietnamese version
UNIQLO VIỆT NAM – HÀNH TRÌNH TỪ NHẬT BẢN
Vào ngày 27 tháng 10 năm 2021, Chương trình đào tạo thạc sĩ ngành quản trị kinh doanh trường đại học Việt Nhật đã tổ chức buổi hội thảo chia sẻ với ông Shota Miura, giám đốc tài chính công ty TNHH UNIQLO Việt Nam. Tại buổi hội thảo, ông Shota Miura đã chia sẻ đến chương trình về câu chuyện của UNIQLO lần đầu đến Việt Nam và triết lí đằng sau cách quản trị nhân lực của công ty. Xuyên suốt trong 2 tiếng, sinh viên không chỉ được nghe những chia sẻ mà còn được trực tiếp tham gia thảo luận với ông Miura về những vấn đề dưới góc nhìn của một nhà quản trị. Trong đó rất nhiều câu hỏi hóc búa đã được giải đáp một cách nhanh chóng và chi tiết.
Lần đầu ra mắt tại Việt Nam
Thương hiệu UNIQLO thuộc sở hữu của Tập đoàn bán lẻ Fast Retailing (Nhật Bản). UNIQLO hiện có hơn 2300 cửa hàng tại 24 quốc gia trên thế giới: Nhật, Úc, Canada, Trung Quốc, Pháp… Đầu năm 2018, công ty UNIQLO Việt Nam được thành lập dưới hình thức liên doanh 100% vốn nước ngoài, với trụ sở đặt tại tại TP.HCM.
Mặc dù là điểm đến thứ 6 tại khu vực Đông Nam Á, nhưng UNIQLO Đồng Khởi lại là một trong những cơ sở có quy mô đứng hàng đầu khu vực. Điều đó đã chứng tỏ sự ưu ái hãng thời trang của xứ xở hoa anh đào với Việt Nam. Trong lần đầu ra mắt năm 2019, UNIQLO đã nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ của người Việt. Chỉ trong vòng 2 năm, với cơ sở đầu tiên rộng hơn 3000 mét vuông và được đặt tại trung tâm thành phố Hồ Chí Minh, (đến ngày 31 tháng 10 năm 2021) UNIQLO đã có 9 cửa hàng lớn nhỏ đặt tại hai thành phố lớn là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Chia sẻ về câu chuyện đến với Việt Nam, ông Miura và đội ngũ những người sáng lập đã có những nghiên cứu kĩ lưỡng về chiến lược cũng như yếu tố hỗ trợ và cản trở trong lần ra mắt tại Việt Nam. Nhiều người cho rằng việc UNIQLO đến Việt Nam là hơi muộn, so với các đối thủ cạnh tranh như Zara hay H&M nhưng ông Miura khẳng định việc khai trương và mọi dự định đều đã được tính toán một cách kĩ lưỡng.
Với ngôn ngữ thiết kế LifeWear, giúp cuộc sống mọi người trở nên tốt đẹp hơn, UNIQLO đã đem đến những sản phẩm chất lượng với sự tối ưu hóa trong hoạt động hằng ngày và quan trọng hơn là rất phù hợp với bối cảnh và cũng như điều kiện tại Việt Nam. Tất nhiên, để đảm bảo được chất lượng của sản phẩm, mô hình kinh doanh của UNIQLO cũng rất khác so với các đối thủ cạnh tranh. Với mô hình SPA, công ty UNIQLO hoàn toàn kiểm soát từ việc cung cấp nguyên luyện cho đến khâu cuối khi sản phẩm đến được tay khách hàng. Đặc biệt, công ty UNIQLO Việt Nam đã rất coi trọng đến yếu tố môi trường và tinh hoa văn hóa tại Việt Nam. Điều đó được thể hiện qua những thiết kế cửa hàng Việt Nam, UNIQLO sử dụng công trình tre của kiến trúc sư Võ Trọng Nghĩa phối hợp cùng khu vực không gian hướng đến phát triển bền vững của Helly Tống. Đồng thời, công ty cũng kết hợp với Mickey giới thiệu bộ sưu tập phiên bản giới hạn chỉ bán tại thị trường Việt Nam nhằm gửi lời chào, tri ân khách hàng.

HRM (Quản trị nhân lực tại UNIQLO)
Chủ đề về quan trị nhân lực là điểm nhấn của buổi hội thảo hôm 27/10 vừa qua. Và cũng như các hãng lớn trên thế giới, UNIQLO cũng có những quy tắc, văn hóa nơi làm việc, và hơn thế nữa những chương trình hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực bao gồm nội dung cách tiếp đãi khách hàng theo phong cách Nhật Bản (Japanese hospitality) chỉ có tại UNIQLO.Văn hóa làm việc Global One -ZEN-IN-KEIEI của UNIQLO luôn được thể hiện trong khẩu hiệu và tầm nhìn của công ty tại Việt Nam. UNIQLO là nơi mà mọi nhân viên của công ty trên toàn thế giới sẽ luôn chủ động tham gia vào quá trình xây dựng chiến lược để đạt được những mục tiêu và hiện thực hóa những chiến lược vào cuộc sống đời thường.
Chương trình đào tạo nhân sự UMC là chương trình hỗ trợ chuyên sâu của UNIQLO với mục tiêu xây dựng nền tảng cho mọi nhân viên. Tại Việt Nam, trước khi cơ sở đầu tiên được ra mắt, ông Miura cùng các nhà sáng lập đã sang Việt Nam trước đấy cả một năm để thực hiện khóa đào tạo này cho các quản lí của cửa hàng UNIQLO. Trong suốt hơn một năm đó, ông và các cộng sự đã cùng đào tạo và trực tiếp giám sát và học hỏi thêm từ các nhân viên người Việt. Với tinh thần lấy khách hàng làm trung tâm, được ảnh hưởng bởi phong cách tiếp đãi khách hàng theo phong cách Nhật Bản, trong vòng 2 năm qua, mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức, nhưng đội ngũ nhà sáng lập đã thành công khai trương và đưa vào hoạt động 9 cơ sở trên toàn quốc (đến ngày 31 tháng 10 năm 2021). Con số này hứa hẹn sẽ còn tăng lên sau thời điểm đại dịch.

Tổng kết lại phần thảo luận ông Miura khẳng định với tôn chỉ hoạt động của UNIQLO: không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, mang triết lý LifeWear đến gần với khách hàng; đặt trách nhiệm đóng góp vào sự bền vững của cộng đồng; đào tạo đội ngũ nhân viên ngày càng chuyên nghiệp không chỉ giỏi tại thị trường Việt Nam và hướng đến có thể đạt tiêu chuẩn để làm việc tại thị trường quốc tế, UNIQLO đã tạo dựng được thương hiệu vững chắc trong lòng người tiêu dùng Việt. Khi nhắc đến UNIQLO, người tiêu dùng sẽ nghĩ ngay đến những dòng sản phẩm mỏng, nhẹ, tiện dụng nhưng cũng rất tinh tế. Chúng tôi tin rằng, với triết lý kinh doanh bền vững cùng mô hình kinh doanh độc đáo SPA và mô hình phát triển nguồn nhân lực “retail is about people”, UNIQLO sẽ tiếp tục quan tâm đến trải nghiệm khách hàng, sản xuất và phát triển kinh doanh bền vững tại Việt Nam.
Buổi trao đổi khép lại với kết quả rất thành công tốt đẹp
Xuyên suốt trong buổi thảo luận, các sinh viên trường Đại học Việt- Nhật đã cùng các thầy cô giáo và ông Miura sôi nổi thảo luận về các câu hỏi như: “Yếu tố nào quyết định UNIQLO tham gia thị trường thời trang tại Việt Nam?” “Lợi thế cạnh tranh của UNIQLO sở hữu là gì?”. Đặc biệt, Tiến sĩ Hino Yoshifumi – giảng viên tại trường Đại học Việt Nhật đã đặt ra câu hỏi: “Giữa việc lựa chọn nơi đặt cửa hàng đầu tiên là vấn đề rất quan trọng với người Nhật, vì vậy, tại sao UNIQLO lại chọn Hồ Chí Minh thay cho Hà Nội”. Để trả lời ông Miura đã đưa dẫn chứng trong quá trình nghiên cứu thị trường tại Việt Nam và nêu ra 3 điều cơ bản như sau: thành phố HCM sở hữu nhiều điểm tương đồng với các cơ sở tại BangKok nói riêng và Đông Nam Á nói chung, bên cạnh đó, HCM có chỉ số tổng sản phẩm tiêu dùng (GDP) cao hơn và lượng bán hàng trung bình cao hơn Hà Nội. Nhưng việc chuyển ra Hà Nội cũng là điều chắc chắn sẽ làm nên việc mở tại thành phố Hồ Chí Minh vẫn sẽ có một chút lợi thế hơn so với cơ sở đầu tiên tại Hà Nội.
Sau hơn 2 tiếng sôi nổi, buổi hội thảo đã kép lại với một tinh thần hết sức tích cực và ông Miura hứa sẽ sớm bay ra Hà Nội và trực tiếp tham gia thảo luận và lắng nghe nhiều sự đóng góp hơn từ các cán bộ giảng viên và sinh viên của trường Việt Nhật. Chương trình hội thảo thực sự đã tạo nên tiền đề rất tốt để học sinh vừa có cơ hội tiếp cận thực tế với môi trường làm việc tại công ty UNIQLO – công ty Nhật Bản nhắm đến mục tiêu phát triển thành công ty toàn cầu, và cũng là cơ hội giúp các lãnh đạo của công ty có thêm những góc nhìn, ý tưởng mới giúp cải thiện đóng góp nhiều hơn cho xã hội theo đúng tôn chỉ của công ty.
Với tôn chỉ hoạt động của mình: không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, mang triết lý LifeWear đến gần với khách hàng; đặt trách nhiệm đóng góp vào sự bền vững của cộng đồng; đào tạo đội ngũ nhân viên ngày càng chuyên nghiệp không chỉ giỏi tại thị trường Việt Nam và hướng đến có thể đạt tiêu chuẩn để làm việc tại thị trường quốc tế, UNIQLO đã tạo dựng được thương hiệu vững chắc trong lòng người tiêu dùng Việt. Khi nhắc đến UNIQLO, người tiêu dùng sẽ nghĩ ngay đến những dòng sản phẩm mỏng, nhẹ, tiện dụng nhưng cũng rất tinh tế. Chúng tôi tin rằng, với triết lý kinh doanh bền vững cùng mô hình kinh doanh độc đáo SPA và mô hình phát triển nguồn nhân lực “retail is about people”, UNIQLO sẽ tiếp tục quan tâm đến trải nghiệm khách hàng, sản xuất và phát triển kinh doanh bền vững tại Việt Nam.
Reference
https://vju.ac.vn/news/first-special-lecture-new-market-entry-and-human-resource-development-by-uniqlo-vietnam-nde343.html